Bài 31. Hệ vận động ở người trang 125, 126, 127 SGK Khoa học tự nhiên 8 - Kết nối tri thức

CH tr 126

CH 1:

Quan sát Hình 31.1, phân loại các xương vào ba phần của bộ xương.

Phương pháp giải:

Dựa vào cách phân chia các phần của cơ thể người đã học ở bài trước.

Lời giải chi tiết:

Bộ xương người được chia thành 3 phần: xương đầu, xương thân và xương chi.

CH 2:

Quan sát Hình 31.2, so sánh tư thế của tay khi cơ co và dãn. Liên hệ kiến thức về đòn bẩy đã học ở bài 19, cho biết tay ở tư thế nào có khả năng chịu tải tốt hơn.

Phương pháp giải:

Bài 31. Hệ vận động ở người trang 125, 126, 127 SGK Khoa học tự nhiên 8 - Kết nối tri thức</>

Lời giải chi tiết:

Tư thế gập sát cánh tay vào bắp tay có khả năng chịu tải tốt hơn.

HĐ 1:

Quan sát Hình 31.4 và dự đoán xương nào bị giòn, dễ gãy. Từ đó nêu tác hại của bệnh loãng xương.

Phương pháp giải:

Quan sát cấu tạo của hai xương a, b trong hình 31.4 và nhận xét xương nào dễ gãy hơn.

Lời giải chi tiết:

Quan sát Hình 31.4, ta thấy xương của người mắc bệnh loãng xương (b) bị giòn và dễ gãy hơn, vì mật độ xương thưa.

Bệnh loãng xương thường gặp ở người cao tuổi, bệnh gây ra các tác hại:

HĐ 2:

Tìm hiểu các bệnh về hệ vận động (nguyên nhân, số lượng người mắc) trong trường học và khu dân cư; đề xuất và tuyên truyền biện pháp phòng bệnh, bảo vệ hệ vận động.

Phương pháp giải:

Dựa vào hiểu biết thực tiễn.

Lời giải chi tiết:

Các bệnh về hệ vận động xung quanh em có:

Đề xuất và tuyên truyền biện pháp phòng bệnh về hệ vận động:

HĐ 3:

Thảo luận nhóm để thực hiện các yêu cầu sau:

1. Nêu ý nghĩa của luyện tập thể dục, thể thao.

2. Lựa chọn phương pháp luyện tập thể dục, thể thao phù hợp với lứa tuổi.

Phương pháp giải:

Dựa vào hiểu biết thực tiễn.

Lời giải chi tiết:

1.

Việc luyện tập thể dục, thể thao có ý nghĩa:

2.

Các phương pháp luyện tập thể dục, thể thao phù hợp với lứa tuổi là: nhảy dây, đá cầu, cầu lông, bóng đá, …

Link nội dung: https://diendanxaydung.net.vn/soan-sinh-8-bai-31-a47383.html