Trang thông tin tổng hợp
    Trang thông tin tổng hợp
    • Ẩm Thực
    • Công Nghệ
    • Kinh Nghiệm Sống
    • Du Lịch
    • Hình Ảnh Đẹp
    • Làm Đẹp
    • Phòng Thủy
    • Xe Đẹp
    • Du Học
    Ẩm Thực Công Nghệ Kinh Nghiệm Sống Du Lịch Hình Ảnh Đẹp Làm Đẹp Phòng Thủy Xe Đẹp Du Học
    1. Trang chủ
    2. Xi Hao
    Mục Lục

      Fe + Fe(NO3)3 → Fe(NO3)2 | Fe ra Fe(NO3)2 | Fe(NO3)3 ra Fe(NO3)2

      avatar
      kangta
      04:36 03/01/2025

      Mục Lục

        Phản ứng: Fe + Fe(NO3)3 → Fe(NO3)2

        Fe + Fe(NO3)3 → Fe(NO3)2 | Fe ra Fe(NO3)2 | Fe(NO3)3 ra Fe(NO3)2 (ảnh 1)

        1. Phương trình phản ứng giữa Fe và Fe(NO3)3

        Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2

        2. Điều kiện phản ứng

        - Nhiệt độ phòng.

        3. Hiện tượng nhận biết phản ứng

        - Sắt phản ứng với sắt (III) nitrat tạo thành sắt (II) nitrat

        4. Bản chất của các chất tham giá phản ứng

        4.1 Bản chất của Fe(NO3)3

        Fe(NO3)2 mang tính chất hóa học của muối nên tác dụng được với sắt tạo phản ứng oxi hóa

        4.2 Bản chất của Fe

        - Trong phản ứng trên Fe là chất khử.

        - Fe là kim loại tác dụng được với muối.

        5. Tính chất hóa học của Fe

        - Sắt là kim loại có tính khử trung bình, tùy theo các chất oxi hóa mà sắt có thể bị oxi hóa lên mức +2 hay +3.

        Fe → Fe2+ + 2e

        Fe → Fe3+ + 3e

        5.1. Tác dụng với phi kim

        a. Tác dụng với lưu huỳnh

        b. Tác dụng với oxi

        c. Tác dụng với clo

        5.2. Tác dụng với axit

        a.Tác dụng với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng

        Fe + 2H+ → Fe2+ + H2

        b. Với các axit HNO3, H2SO4 đặc

        Fe + 4HNO3 l → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

        Chú ý: Với HNO3 đặc, nguội; H2SO4 đặc, nguội: Fe bị thụ động hóa.

        5.3. Tác dụng với dung dịch muối

        - Fe đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối của chúng:

        Fe+ CuSO4 → FeSO4 + Cu

        Chú ý:

        Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag

        Ag+ dư + Fe2+ → Fe3+ + Ag

        6. Tính chất hóa học của Fe(NO3)3

        - Tính chất hóa học của muối.

        - Có tính oxi hóa: Khi tác dụng với chất khử, hợp chất sắt (III) clorua bị khử thành hợp chất sắt (II) hoặc kim loại sắt tự do.

        Fe3+ + 1e → Fe2+

        Fe3+ + 3e → Fe

        6.1. Tính chất hóa học của muối:

        - Tác dụng với dung dịch kiềm:

        3Ca(OH)2 + 2Fe(NO3)3 → 3Ca(NO3)2 + 2Fe(OH)3

        3NaOH + Fe(NO3)3 → 3NaNO3 + Fe(OH)3

        3H2O + 3NH3 + Fe(NO3)3 → 3NH4NO3 + Fe(OH)3

        6.2. Tính oxi hóa

        Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2

        3Mg + 2Fe(NO3)3 → 2Fe + 3Mg(NO3)2

        7. Ứng dụng của Fe

        Sắt được sử dụng nhiều trong trong ngành xây dựng. Cụ thể như sắt được dùng làm khung lưới, giàn giáo, khung cốt thép… Ngoài ra hợp kim sắt còn được dùng để xây dựng nhà, cầu đường với độ yêu cầu cao. Vật liệu này có độ cứng và vững chắc cao nên phù hợp cho các công trình xây dựng.

        8. Bạn có biết

        Tương tự Fe, các kim loại như Cu, Pb, Ni ... đều có thể khử Fe3+ về Fe2+

        9. Ví dụ minh họa

        Ví dụ 1: Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp: Fe, Cu, Ag mà không làm thay đổi khối lượng, có thể dùng hóa chất nào sau đây?

        A. AgNO3 B. HCl, O2

        C. Fe2(SO4)3 D. HNO3.

        Đáp án : C

        Hướng dẫn giải

        - Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Ag, Fe và Cu ta dùng dung dịch Fe2 (SO4)3

        Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4

        Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4

        - Ag không tan trong dung dịch Fe2(SO4)3 nên ta tách lấy phần không tan ra là Ag

        Ví dụ 2: Cho hỗn hợp gồm Fe dư và Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra khí NO. Muối thu được trong dung dịch là muối nào sau đây:

        A. Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)2

        C. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 D. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2

        Đáp án : C

        Hướng dẫn giải

        Vì dung dịch có Cu dư nên sẽ không có Fe (III) nên phản ứng cho ra hỗn hợp Fe(II) là Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.

        Ví dụ 3: Trong các hợp chất, sắt có số oxi hóa là:

        A. +2 B. +3 C. +2; +3 D.0; +2; +3.

        Đáp án : C

        0 Thích
        Chia sẻ
        • Chia sẻ Facebook
        • Chia sẻ Twitter
        • Chia sẻ Zalo
        • Chia sẻ Pinterest
        In
        • Điều khoản sử dụng
        • Chính sách bảo mật
        • Cookies
        • RSS
        • Điều khoản sử dụng
        • Chính sách bảo mật
        • Cookies
        • RSS

        Trang thông tin tổng hợp diendanxaydung

        Website diendanxaydung là blog chia sẻ vui về đời sống ở nhiều chủ đề khác nhau giúp cho mọi người dễ dàng cập nhật kiến thức. Đặc biệt có tiêu điểm quan trọng cho các bạn trẻ hiện nay.

        © 2025 - diendanxaydung

        Kết nối với diendanxaydung

        vntre
        vntre
        vntre
        vntre
        vntre
        thời tiết hà nội https://giaidap.edu.vn/ âm lịch hôm nay sunwin
        Trang thông tin tổng hợp
        • Trang chủ
        • Ẩm Thực
        • Công Nghệ
        • Kinh Nghiệm Sống
        • Du Lịch
        • Hình Ảnh Đẹp
        • Làm Đẹp
        • Phòng Thủy
        • Xe Đẹp
        • Du Học
        Đăng ký / Đăng nhập
        Quên mật khẩu?
        Chưa có tài khoản? Đăng ký