Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ - Ngữ văn 11 Tập 2 Kết Nối Tri Thức
1.1.1. Tác giả Nguyễn Công Trứ
a. Tiểu sử:- Nguyễn Công Trứ (1778- 1858) tự là Tồn Chất, hiệu là Ngộ Trai, biệt hiệu Hi Văn.- Là người có tài năng và nhiệt huyết trên nhiều lĩnh vực từ văn hóa, kinh tế đến chính trị, quân sự. Thế nhưng con đường làm quan lại trắc trở, gập ghềnh, thă...
1.1.2. Tác phẩm
a. Hoàn cảnh sáng tác:- Được sáng tác sau 1848, khi ông đã cáo quan về hưu và sống cuộc đời tự do nhàn tản. b. Thể loại:- Hát nói: là thể tổng hợp giữa ca nhạc và thơ, có tính chấ tự do thích hợp với việc thể hiện con người cá nhân.- Hát nói đã khá phổ biến từ các thế kỉ trước, nhất là cuối thế kỉ XVIII, song Nguyễn Công Trứ là người đầu tiên đã có công đem đến cho hát nói một nội dung phù hợp với chức năng và cấu trúc của nó. c. Bố cục:- Phần 1 (6 câu thơ đầu): quan điểm sống ngất ngưởng khi làm quan.- Phần 2 (10 câu thơ tiếp): quan niệm sống ngất ngưởng khi về hưu.- Phần 3 (còn lại): quãng đời khi cáo quan về hưu.
1.3.1. Về nội dung
Bài thơ thể hiện rất rõ thái độ sống của Nguyễn Công Trứ giai đoạn cuối đời, sau những trải nghiệm đắng cay của cuộc sống quan trường. Đó là thái độ coi thường danh lợi, vượt lên thói thường để sống cuộc sống tự do tự tại. Giữa cái xã hội mà mọi cá tính đều bị thủ tiêu thì cái tôi “ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ chẳng những bộc lộ một bản lĩnh cứng cỏi, sự thức tỉnh ý thức cá nhân mà còn thể hiện rõ một nhân sinh quan tiến bộ hiện đại.
1.3.2. Về nghệ thuật
- Vận dụng thành công thể hát nói.- Giọng điệu thơ hóm hỉnh, khoa trương, ý vị trào phúng.- Sử dụng điển tích, điển cố.
Bạn đã thích câu chuyện này ?
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!