1. Lực ma sát là gì?

Lực ma sát trong vật lý là một lực cản xuất hiện giữa các bề mặt vật chất, nó có xu hướng thay đổi vị trí tương đối giữa hai bề mặt. Hay nói một cách đơn giản hơn nó là lực cản trở chuyển động của một vật, được tạo ra bởi những vật tiếp xúc với nó.Hình 1: Lực ma...

Đọc thêm

2. Có mấy loại lực ma sát

Có 3 loại lực ma sát chính là ma sát trượt, ma sát nghỉ và ma sát săn. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết về đặc điểm của từng loại nhé.

Đọc thêm

2.1. Lực ma sát trượt

Lực ma sát trượt được hiểu là lực sinh ra khi một vật chuyển động trượt trên một bề mặt. Bề mặt này tác dụng lên vật tại chỗ tiếp xúc sẽ gây ra một lực ma sát trượt làm cản trở chuyển động của vật trên bề mặt đó.Công thức tính lực ma sát trượt làFmst = µt NTrong đó: Fmst: là độ lớn của lực ma sát trượt (N) µt: là hệ số ma sát trượt N: là độ lớn áp lực (phản lực) (N)Lợi ích của lực ma sát trượtHình 2: Lực ma sát trượt sinh ra giữa bánh xe và má phanhTác hại của lực ma sát trượt

Đọc thêm

2.2. Lực ma sát nghỉ

Lực ma sát nghỉ là lực xuất hiện khi một vật nằm yên trên bề mặt vật khác. Nó xuất hiện ở hai vật tiếp xúc với nhau do trên bề mặt tiếp xúc tác dụng lên vật khi có ngoại lực giúp cho vật đứng yên tương đối trên bề mặt của vật khác hoặc thành phần của ngoại lực, bề mặt tiếp xúc tác dụng làm vật có xu hướng chuyển động.Công thức tính lực ma sát nghỉ: Trong đó:+ μn là hệ số ma sát nghỉ+ N là độ lớn phản lực (N)Hình 3: Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi một vật nằm trên vật khác

Đọc thêm

2.3. Lực ma sát lăn

Lực ma sát lăn là lựa ngăn cản sự lăn của các vật có hình tròn hay nói cách khác là cản trở chuyển động lăn nhỏ hơn các lực ma sát động khác.Độ lớn của lực ma sát lăn:Fmsl = μl.N Trong đó:+ μl là hệ số ma sát lăn+ N là độ lớn phản lực (N)Hình 4: Lực ma sát lăn

Đọc thêm

3. Tác dụng của lực ma sát

Trong cuộc sống thường ngày chúng ta dễ dàng bắt gặp lực ma sát. Loại lực này được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, cụ thể như:

Đọc thêm

4. Cách tăng giảm lực ma sát

Đọc thêm

4.1. Cách làm tăng lực ma sát

Ma sát xuất hiện trong nhiều tình huống như lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường, giữa đế giày và mặt đất, và khi chúng ta cầm một vật. Lực ma sát có thể có ích trong nhiều trường hợp. Để tăng lực ma sát, chúng ta có thể tăng áp lực giữa các bề mặt tiếp xúc, tăng độ nhám của bề mặt (ví dụ: bằng cách tạo nhiều khía cắt trên vỏ xe hoặc đế giày), hoặc thậm chí rải cát lên mặt đường trơn.

Đọc thêm

4.2. Cách làm giảm lực ma sát

Đọc thêm

5. Bài tập liên quan đến lực ma sát

Bài 1: Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi:A. có ngoại lực tác dụng lên vật. Ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động và đủ để thắng lực ma sát.B. có nội lực tác dụng lên vật. Nội lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ để thắng lực m...

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

diendanxaydung