Công thức Vật lý lớp 10 đầy đủ
Công thức Chương I - Động học chất điểm
Bài 2: Chuyển động thẳng biến đổi đều.
1. Chuyển động thẳng đềua. Độ dời- Giả sử tại thời điểm t1 chất điểm đang ở vị trí M1, tại thời điểm t2 chất điểm đang vị trí M2. Trong khoảng thời gian Δt = t2 - t1 chất điểm đã dời vị trí từ điểm M1 đến điểm M2. Vectơ (overrightarrow{{{M}_{1}}{{M}_{...
Bài 3: Sự rơi tự do.
- Là sự rơi chỉ chịu tác dụng của trọng lực, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống- Với gia tốc: (mathbf{a}=mathbf{g}=9,8 mathbf{m} / mathbf{s}^{2}left(=mathbf{1 0} mathbf{m} / mathbf{s}^{2}right))- Công thức:
Bài 4: Chuyển động tròn đều.
+ Vận tốc trong chuyển động tròn đều:(v=frac{s}{t}=omega cdot r=frac{2 pi cdot r}{T}=2 pi cdot r cdot f(mathrm{m} / mathrm{s}))+ Vân tốc góc:(omega=frac{alpha}{T}=frac{v}{r}=frac{2 pi}{T}=2 pi cdot f(mathrm{rad} / mathrm{s}))+ Chu kì: (Kí hiệu: T) là khoảng thời gian (giây) vật đi được một vòng.+ Tần số (Kí hiệu: (f)): là số vòng vật đi được trong một giây.(f=frac{1}{T}(mathrm{Hz}))+ Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc:v = r . ω+ Độ lớn của gia tốc hướng tâm:(mathrm{a}_{mathrm{ht}}=frac{v^{2}}{r}=omega^{2} cdot rleft(mathrm{m} / mathrm{s}^{2}right))
Chương II: Động lực học chất điểm
Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cần bằng của chất điểm.
• Tổng hợp và phân tích lực.1. Quy tắc tổng hợp lực (Quy tắc hình bình hành): (overrightarrow{F}=overrightarrow{{{F}_{1}}}+overrightarrow{{{F}_{2}}})Ví dụ:2. Hai lực bằng nhau tạo với nhau một góc (alpha: mathrm{F}=2 . mathrm{F}_{1} cdot cos frac{alpha}{2})3. Hai lực không bằng nhau tạo với nhau một góc α: (mathrm{F}=mathrm{F}_{1}^{2}+mathrm{F}_{2}^{2}+2 . mathrm{F}_{1} mathrm{F}_{2} cos alpha)4. Điều kiện cân bằng của chất điểm: (vec{F}_{1}+vec{F}_{2}+ldots+vec{F}_{n}=0)
Bài 10: Ba định luật Niu-tơn
- Định luật 1 Newton: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0, thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.- Định luật 2 Newton:(vec{F}=mcdotvec{a})+ Điều kiện cân bằng của chất điểm: Nếu (overrightarrow{F}=overrightarrow{{{F}_{1}}}+overrightarrow{{{F}_{2}}}+overrightarrow{{{F}_{3}}}+...+overrightarrow{{{F}_{n}}}=overrightarrow{0}Rightarrow overrightarrow{a}=frac{overrightarrow{F}}{m}=overrightarrow{0})(overrightarrow{P}=m.overrightarrow{g})- Định luật 3:(vec{F}_{B rightarrow A}=-F_{A rightarrow B}^{rightarrow} Leftrightarrow vec{F}_{B A}=-vec{F}_{A B})
Bài 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Công thức tính lực hấp dẫn:(F_{h d}=frac{G . m_{1} cdot m_{2}}{R^{2}})Trong đó: (G=6,67.10^{-11}left(frac{N cdot m^{2}}{k g^{2}}right))m1, m2: Khối lượng của hai vật.R: khoảng cách giữa hai vật.Gia tốc trọng trường: (g = frac{{G.M}}{{{{left( {R + h} right)}^2}}})M = 6.1024 - Khối lượng Trái Đất.R = 6400 km = 6.400.000m - Bán kính Trái Đất.h : độ cao của vật so với mặt đất+ Vật ở mặt đất: (g=frac{G.M}{R^2})+ Vật ở độ cao "h": (g'=frac{G.M}{left(R+hright)^2})(=>g'=frac{g.R^2}{left(R+hright)^2})(=>g'=frac{g.R^2}{left(R+hright)^2})(=>g'=frac{g.R^2}{left(R+hright)^2})(=>g'=frac{g.R^2}{left(R+hright)^2})(=>g'=frac{g.R^2}{left(R+hright)^2})
Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc.
Công thức tính lực đàn hồi: Fđh = k.|Δl|Trong đó: k - là độ cứng của lò xo.|Δl| - độ biến dạng của lò xo.+ Lực đàn hồi do trọng lực: P = Fđh⇔ m.g = k.|Δl| ⇔(k = frac{{m.g}}{{|Delta l|}})⇔(|Delta l| = frac{{m.g}}{k})
Bài 13: Lực ma sát.
Công thức tính lực ma sát:Fms = μ . NTrong đó: (mu) - hệ số ma sátN - Áp lực (lực nén vật này lên vật khác)+ Vật đặt trên mặt phẳng nằm ngang:Fms = μ . P = μ.m.g+ Vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang chịu tác dụng của 4 lực.Ta có: (mathop Flimits^ to ...
Bài 14: Lực hướng tâm.
Công thức tính lực hướng tâm:Fht = m.aht = (frac{{m{v^2}}}{r}) = m.w2.r+ Trong nhiều trường hợp lực hấp dẫn cũng là lực hướng tâm:Fhd = Fht ⇔ (frac{{G..{m_1}.{m_2}}}{{{{(R + h)}^2}}} = frac{{m.{v^2}}}{{R + h}})(còn tiếp)
Các cách học thuộc công thức Vật lý lớp 10
Đối với Vật lý thì để nhớ được công thức, nghĩa là bạn đã thành công tới một nửa trong việc giải quyết các bài tập rồi. Cơ mà, để nhớ được hết và chính xác các công thức, biết cách vận dụng nó cũng không đơn giản chút nào. Mời các bạn cùng tham khảo cá...
Bạn đã thích câu chuyện này ?
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!