Khá nhiều người còn hoang mang vì không biết nên cúng Thần Tài Ông Địa vào ngày nào? Và khi cúng thì cầ chuẩn bị những lễ vật gì cho thích hợp, đúng cách để các ngài ngự dụng và phù hộ cho công việc buôn bán, gia đạo được thuận lợi, bình an và đúng sở nguyện của gia chủ.
Để tìm hiểu những thông tin trên, kính mời quý độc giả cùng tham khảo những bài viết để có câu trả lời chính xác, từ đó sắm sửa, bày biện đủ lễ vật để cầu nhiều may mắn:
Theo quan niệm dân gian cũng như phong tục lâu đời của nhân dân ta, trong mỗi gia đình, mỗi cửa hàng đều cần phải thỉnh Thần Tài - Ông Địa cầu may may với những ý nghĩa như sau:
Do vậy, việc xem ngày tốt để cúng Thần Tài - Ông Địa là rất quan trọng, vì việc này sẽ giúp năng lực của 2 vị thần này được phát huy tối đa, giúp may mắn, hút tài lộc cho giả chủ, cửa hàng kinh doanh. Nếu cúng vào ngày xấu sẽ làm giảm khả năng của hai vị thần này và thờ cúng kém linh nghiệm.
Các ngày tốt để bạn cúng Thần Tài thổ địa gồm các ngày sau: Đại An, Tốc Hỷ, Tiểu Cát vì những ngày đều có ý nghĩa riêng:
Các chuyên gia phong thủy nói rằng nên vía Thần - Tài ông địa vào ngày mùng 10 tháng Giêng âm lịch hàng năm và nên cúng vào buổi sáng lúc giờ Thìn (7 - 9h sáng) là đẹp nhất. Trước khi cúng thì nên lau dọn bàn thờ Thần Tài - Ông Địa cẩn thận.
THAM KHẢO NỘI DUNG: Cúng thần tài ông địa ngày 10 âm lịch
Lễ vật cúng Thần Tài - Ông Địa bao gồm: Hoa, tôm, cá lóc nướng, cua, heo quay, giấy tiền vàng mã, ngũ quả, rượu để cầu xin làm ăn phát đạt gặp nhiều may mắn và thuận lợi.
Ngoài ra, có một số địa phương rất kỹ lưỡng về vật thực cúng Thần Tài - Ông Địa theo từng tháng:
#Lễ cúng đồ mặn từ tháng 1 đến tháng 6 âm lịch:
#Lễ cúng đồ chay từ tháng 7 đến tháng 12 âm lịch: Đồ lễ y như trên (Trừ bộ tam sên) và cũng thêm bánh chay như là bánh ít, bánh tét…
Ngoài ra, dân gian khi cúng xong thường lấy vàng từ bàn thờ Thần Tài - Ông Địa để mang trên người để được nhiều may mắn cả năm.
Khi thỉnh tượng Thần Tài - Ông Địa từ ngoài cửa hàng về gói trong giấy đỏ, sau đó đem vào chùa nhờ các sư tụng “Chú nnhập Thần” và chọn ngày tốt đem về nhà an vị. Sau đó nên dùng nước lá bưởi rửa tẩy rửa bàn thờ, đồ cúng và khấn vái bình thường.
Khi thỉnh Thần Tài - Ông Địa nên chọn tượng mặt tươi cười, sáng sủa, phương phi, tượng không nứt vỡ và toát lên vẻ phú quý thì Thần Tài - Ông Địa mới có linh khí, nếu không chỉ là bức tượng bình thường.
Việc cầu xin tài lộc và điềm lành còn phụ thuộc và vận may, phước đức cũng như lòng thành của gia chủ khi cúng kiếng cho Thần Tài - Ông Địa:
Xem thêm những mẫu Bàn thờ thần tài ông địa đẹp của chúng tôi sản xuất.
#Những điều lưu ý không để thất lễ khi cúng Thần Tài - Ông Địa:
⇒ Khi thờ cúng, nên dùng nến hoặc đèn dầu, tránh dùng đèn diện tử nhấp nháy dễ tạo môi trường khí xấu, ảnh hưởng tài vận và việc thờ cúng.
Link nội dung: https://diendanxaydung.net.vn/cung-ong-dia-nen-cung-gi-a53204.html