SO2 + Na2O → Na2SO3 | SO2 ra Na2SO3

Phản ứng SO2 + Na2O → Na2SO3

SO2 + Na2O → Na2SO3 | SO2 ra Na2SO3 (ảnh 1)

1. Phản trình phản ứng SO2 ra Na2SO3

SO2 + Na2O → Na2SO3

2. Điều kiện phản ứng SO2 ra Na2SO3

Nhiệt độ phòng.

3. Bản chất của các chất tham gia phản ứng

3.1. Bản chất của SO2 (Lưu huỳnh dioxit)

SO2 phản ứng được với oxi bazo tạo muối.

3.2. Bản chất của Na2O (Natri oxit)

Ở trong môi trường bình thường Na2O luôn sẵn sàng tác dụng với những oxit axit khác.

4. Tính chất hoá học của SO2

* Lưu huỳnh đioxit tác dụng với nước:

SO2 + H2O ⇋ H2SO3

* Lưu huỳnh đioxit tác dụng với dung dịch bazơ (có thể tạo thành 2 loại muối sunfit và hiđrosunfit)

SO2 + NaOH → NaHSO3

SO2 + 2NaOH → Na­2SO3 + H2O

* Lưu huỳnh đioxit tác dụng với oxit bazơmuối:

SO2 + CaO → CaSO3

SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa (do S trong SO2 có mức oxi hóa trung gian +4)

* Lưu huỳnh đioxit là chất oxi hóa:

SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O

Lưu huỳnh đioxit là chất khử

5.Điều chế SO2

- Trong phòng thí nghiệm, SO2 được điều chế bằng cách cho muối sunfit tác dụng với axit mạnh như HCl, H2SO4.

Ví dụ: Na2SO3 + 2 HCl → 2 NaCl + H2O + SO2

- Ngoài ra, khí SO2 còn được điều chế bằng cách cho Cu tác dụng với H2SO4 đặc.

Cu + 2H2SO2 đặc → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Khí SO2 được thu bằng phương pháp đẩy không khí.

6. Tính chất hóa học của Na2O

6.1. Natri oxit tác dụng với nước

Na2O tan trong nước để tạo thành dung dịch trong suốt, không màu, không mùi, không vị là bazo. Dung dịch này có tính ăn mòn như ăn mòn da, ăn mòn vải nên nó còn gọi khác là xút ăn da.

Na2O + H2O → NaOH

6.2. Natri oxit tác dụng với oxit axit

Ở trong môi trường bình thường sẵn sàng tác dụng với những oxit axit khác để tạo thành hỗn hợp mới là muối:

Na2O + CO2 → Na2CO3

6.3. Natri oxit tác dụng với dung dịch axit

Na2O + HCl→ NaCl + H2O

7. Bài tập vận dụng

Câu 1: Để nhận biết 3 khí không màu: SO2, O2, H2 đựng trong 3 lọ mất nhãn ta dùng

A. Giấy quỳ tím ẩm

B. Giấy quỳ tím ẩm và dùng que đóm cháy dở còn tàn đỏ

C. Than hồng trên que đóm

D. Dẫn các khí vào nước vôi trong

Lời giải:

Đáp án: B

Câu 2: CaO dùng làm chất khử chua đất trồng là ứng dụng tính chất hóa học gì của CaO?

A. Tác dụng với axit

B. Tác dụng với bazơ

C. Tác dụng với oxit axit

D. Tác dụng với muối

Lời giải:

Đáp án: A

Câu 3: Chất nào sau đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit?

A. CO2

B. SO2

C. N2

D. O3

Lời giải:

Đáp án: B

Câu 4: Oxit được dùng làm chất hút ẩm (chất làm khô) trong phòng thí nghiệm là:

A. CuO

B. ZnO

C. PbO

D. CaO

Lời giải:

Đáp án: D

Câu 5: Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, CO, SO2 lội qua dung dịch nước vôi trong (dư), khí thoát ra là:

A. CO

B. CO2

C. SO2

D. CO2 và SO2

Lời giải:

Đáp án: A

Câu 6. Dãy oxit nào dưới đây tan trong nước cho dung dịch làm quỳ tím hóa xanh

A. CaO, SO2, CO2, N2O5

B. Na2O, CaO, BaO, K2O

C. BaO, FeO, CaO, N2O5

D. N2O5, K2O, CaO, SO3

Lời giải:

Đáp án: B

Câu 7. Dãy các oxit tác dụng được với dung dịch HCl:

A. CO2, CaO, CuO, FeO.

B. N2O, Na2O, ZnO, Fe2O3.

C. SO2, CaO, CuO, FeO.

D. CuO, BaO, Na2O, Fe2O3.

Lời giải:

Đáp án: D

Xem thêm các phương trình phản ứng hóa học khác:

NO2 + O2 + H2O → HNO3

Na + H2O → NaOH + H2

Na2O + H2O → NaOH

Na2O + H2SO4 → Na2SO4 + H2O

NaNO3 + H2SO4 → HNO3 + NaHSO4

Link nội dung: https://diendanxaydung.net.vn/so2na2o-a38413.html